TRĨ NỘI CÓ GÂY NGUY HIỂM ĐẾN TÍNH MẠNG KHÔNG?
Trĩ nội là bệnh có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi từ người già đến trẻ nhỏ, đặc biệt những người làm việc lâu ở một vị trí như ngồi hoặc đứng lâu. Bệnh trĩ nói chung và trĩ nội nói riêng tuy ít ảnh hưởng đến tính mạng nhưng nó mang lại nhiều phiền toái trong sinh hoạt hằng ngày. Để lại nhiều hệ lụy nguy hiểm cho người mắc phải nếu không được điều trị kịp thời. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến bệnh trĩ nội? Triệu chứng của bệnh thế nào? Trong nội dung bài viết dưới đây các chuyên gia của phòng khám Đa Khoa Cần Thơ đã chia sẻ những kiến thức cần biết về bệnh, hi vọng giúp ích cho các bạn.
NGUYÊN NHÂN CỦA BỆNH TRĨ NỘI
- Do mạch máu bị phù
- Những người ít vận động
- Những người bị béo phì
- Ăn đồ cay, nóng thường xuyên
- Những người thường nhịn đi cầu
- Chế độ dinh dưỡng không hợp lý
- Các chị em trong thời gian mang thai
- Người bị táo bón kinh niên hoặc tiêu chảy
- Do các tĩnh mạch trong hậu môn bị phình gập
- Yêu bằng cửa sau, thường xảy ra ở các cặp đồng giới
- Do sự cọ xát bên ngoài dẫn đến các tĩnh mạch bị xơ hóa
4 CẤP ĐỘ CỦA BỆNH
TRIỆU CHỨNG NHẬN BIẾT BỆNH TRĨ
- Cảm giác mót rặn khi đi cầu
- Hậu môn luôn ẩm ướt và chảy dịch
- Cảm giác ngứa ngáy, khó chịu ở vùng hậu môn
- Người bệnh sẽ thấy khó chịu cả khi ngồi hay đi lại
- Máu có thể chảy ra trước hoặc sau khi đi cầu, lượng máu ít nên khó nhận biết
TÁC HẠI CỦA BỆNH TRĨ NỘI
- Gây tắc mạch
- Tình trạng nghẹt búi trĩ
- Làm giảm trí nhớ, thiếu máu
- Ung thư hậu môn- trực tràng
- Gây viêm nhiễm vùng hậu môn- trực tràng
- Người mắc bệnh giảm ham muốn tình dục
CÁCH ĐIỀU TRỊ TRĨ NỘI HIỆU QUẢ
Điều trị bằng thuốc: phương pháp này chỉ áp dụng khi búi trĩ mới hình thành, chưa gây đau đớn hay khó chịu nhiều. Có thể kết hợp cả thuốc uống và đặt nhưng hầu như không mang lại hiệu quả cao trong việc điều trị.
Điều trị ngoại khoa: có rất nhiều phương pháp điều trị trĩ được áp dụng rộng rãi ở cả bệnh viện và các phòng khám tư nhân như thắt búi trĩ, liệu pháp xơ hóa búi trĩ, chiếu tia hồng ngoại, liệu pháp đông lạnh, đốt điện, laser và phẫu thuật cắt búi trĩ. Các phương pháp trên tuy mang lại hiệu quả điều trị nhưng hiệu quả không cao và còn nhiều khuyết điểm chưa đáp ứng tốt với nhu cầu chữa bệnh. Song bên cạnh đó là sự phát triển hiện đại của nền y học đã cho ra đời công nghệ mới điều trị trĩ hiệu quả triệt để, không lo tái phát. PPH/HCPT là công nghệ được các chuyên gia bệnh trĩ đánh giá đạt chuẩn quốc tế về điều trị các vấn đề hậu môn- trực tràng với nhiều ưu điểm vượt trội hơn so với những phương pháp truyền thống trước đây. Chính vì vậy, hiện nay không còn mấy cơ sở chọn sử dụng các phương pháp truyền thống đó nữa.
Kỹ thuật PPH/HCPT
PPH: Thực chất là một loại máy kẹp, các búi trĩ sẽ được dồn hết vào ống cắt của máy. Sau đó siết chặt bằng van điều chỉnh, cuối cùng bóp cò và giữ nguyên 30 giây để cắt các búi trĩ một cách nhanh chóng và dứt khoát.
Các vết cắt trên đường lượt khoảng 2-5 cm, ở đây không có các dây thần kinh cảm giác nên sẽ không gây đau đớn cho người bệnh. Loại bỏ búi trĩ hiệu quả và không gây biến chứng về sau.
HCPT: Là sử dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu, hiện đại áp dụng chủ yếu trong hỗ trợ điều trị bệnh trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp. Phương pháp này sử dụng dòng điện cao tần để loại bỏ các tổ chức ở lớp dưới của niêm mạc. Khống chế nhiệt độ hiệu quả, không làm tổn thương các vùng lân cận. Không làm phá hủy nhiều tế bào, trị được loại bỏ triệt để, vết thương hồi phục nhanh chóng.
Ưu điểm vượt trội của PPH/HCPT
- Áp dụng điều trị cho tất cả các đối tượng, ở nhiều đối tượng khác nhau
- Không gây đau đớn cho người bệnh khi điều trị
- Thời gian tiểu phẫu diễn ra nhanh chóng chỉ mất khoảng 15-20 phút
- Phạm vi tổn thương nhỏ nên hạn chế cháy máu, khả năng để lại sẹo thấp
- Bệnh nhân không cần nằm viện
- Thời gian phục hồi sau tiểu phẫu được rút ngắn
- Mang tính thẩm mỹ cao
- Không lo tái phát sau tiểu phẫu
- Đảm bảo an toàn, không gây biến chứng sau tiểu phẫu
PHÒNG BỆNH TRĨ NỘI BẰNG CÁCH NÀO
- Ăn nhiều rau củ trong mỗi bữa ăn
- Tăng cường luyện tập thể thao
- Uống nhiều nước kể cả các loại nước trái cây
- Giữ vệ sinh hậu môn, không quan hệ đường hậu môn
- Hạn chế đồ ăn nhiều dầu mỡ, tránh xa thức ăn cay nóng
- Tăng cường vận động, hạn chế đứng hoặc ngồi lâu một tư thế
- Tạo thói quen đi cầu đều đặn mỗi ngày, không nhịn đi cầu quá lâu
- Đến gặp bác sĩ chuyên khoa ngay khi có triệu chứng của bệnh trĩ
- Tuyệt đối không tự ý mua thuốc về uống khi chưa được thăm khám và chưa có chỉ định của bác sĩ