Trĩ ngoại nên ăn gì và kiêng gì? | Điều trị bệnh trĩ | Đa khoa Gia Phước

Đối với người bệnh trĩ ngoại, chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong điều trị. Giúp phòng ngừa và ngăn chặn tình trạng bệnh phát triển. Bệnh trĩ ngoại nên ăn gì và kiêng gì? Chắc chắn là thắc mắc của rất nhiều người bệnh. Do đó, để hiểu rõ hơn về vấn đề này, mời bạn đọc có thể tham khảo bài viết dưới đây. Để điều chỉnh và xây dựng cho mình một chế độ ăn uống khoa học, hợp lý. Giúp hỗ trợ quá trình điều trị bệnh trĩ ngoại đạt kết quả nhanh chóng.

1. Trĩ ngoại nên ăn gì và kiêng gì?

Khi mắc bệnh trĩ ở giai đoạn nhẹ cũng như nặng, người bệnh cần tuân thủ theo chỉ định điều trị của bác sĩ. Bên cạnh đó nên lưu ý về một số loại thực phẩm nên ăn và kiêng ăn sau đây:

a. Người bị trĩ ngoại nên ăn gì?

Bệnh trĩ ngoại là tình trạng vùng da xung quanh hậu môn bị đau rát và viêm nhiễm. Khiến cho tĩnh mạch ở hậu môn bị căng giãn quá mức và gây tăng sinh ở các mô liên kết hay gây ra tình trạng tụ máu.

Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại nhưng chủ yếu là do bên trong cơ thể. Đối với người hay bị chứng táo bón, nóng trong người rất dễ bị trĩ ngoại.

Táo bón là một trong những nguyên nhân chính gây ra bệnh trĩ ngoại. Điều này khiến cho tình trạng bệnh càng trở nên nghiêm trọng hơn. Vì vậy, để phòng tránh và ngăn ngừa bị táo bón cần bổ sung thêm nhiều thực phẩm nhuận tràng tốt cho hệ tiêu hóa. Bên cạnh đó, ở những người mắc trĩ ngoại thường dễ bị mất máu nên cần được bổ sung và duy trì tốt. Cụ thể các thực phẩm dưới đây được các chuyên gia khuyên dùng khi mắc bệnh trĩ ngoại như sau:

b. Thực phẩm nhiều chất xơ

Chất xơ có vai trò quan trọng là giữ nước bên trong ruột. Giúp giảm độ cứng của phân và giúp người bệnh đi ngoài dễ dàng hơn. Vì vậy, người bệnh trĩ ngoại nên nhiều các loại thực phẩm nhiều chất xơ trong khẩu phần ăn của mình.

Nên bổ sung đầy đủ chất xơ cho cơ thể

Nhóm thực phẩm giàu chất xơ bạn nên bổ sung: rau cải xanh, cà rốt, súp lơ xanh và các loại đậu đỗ và ngũ cốc… Bên cạnh đó, các loại cam, bưởi, quýt là những thực phẩm vừa giúp thanh nhiệt cơ thể vừa cung cấp nhiều chất xơ. Ngoài ra, người bệnh có thể dùng thêm đu đủ, thanh long, chuối… Là những loại quả có giá trị nhuận tràng tốt, sau mỗi bữa cơm nên dùng.

c. Cần ăn thực phẩm chứa nhiều chất sắt

Đặc điểm dễ nhận thấy của bệnh trĩ ngoại là triệu chứng đi cầu ra máu. Giai đoạn đầu máu chảy ít và lẫn trong phân. Nhưng càng về sau mức độ bệnh tiến triển hơn khiến cho máu chảy thành giọt thành, thành tia. Nếu không được chữa trị kịp thời sẽ làm mất rất nhiều máu của cơ thể. Sau đây là một số loại thực phẩm chứa nhiều sắt như: cá ngừ, hạt hướng dương, hạt điều, hạnh nhân, hạt vừng, nho khô…

d. Nên ăn thực phẩm nhuận tràng 

Đại trực tràng là nơi thực hiện hấp thu chất dinh dưỡng của thức ăn. Sau đó chuyển hóa hoàn toàn thành phân và đưa xuống hậu môn. Quá trình hoạt động ở đại trực tràng thuận lợi thì bệnh nhân trĩ cũng dễ đi ngoài hơn.

Các loại rau diếp cá, rau đay, rau mồng tơi hay lá rau lang có tính thanh mát nhuận tràng tốt. Giúp cho quá trình tiêu hóa thức ăn dễ dàng. Nên luộc hoặc nấu canh sẽ tốt hơn, hạn chế nhóm gia vị cay nóng. Với những người mắc bệnh trĩ ngoại nên ăn các loại rau như trên thường xuyên để tránh tình trạng táo bón.

e. Uống nước lọc và nước ép trái cây

Những người đang bị trĩ ngoại nên uống thật nhiều nước có thể là nước lọc, nước rau, nước ép trái cây. Nhưng ít nhất là 2 lít nước mỗi ngày. Trong mỗi bữa cơm phải có món canh, việc tiếp nước liên tục sẽ có tác dụng mềm phân.

Mỗi buổi sáng sau khi thức dậy nên uống 1 cốc nước lạnh để kích thích tiêu hóa. Ngoài ra, các loại nước như nước rau má, rau diếp cá hay nước đu đủ rất tốt trong việc ngăn ngừa và điều trị bệnh trĩ ngoại.

2. Trĩ ngoại nên kiêng ăn gì? 

Người bệnh trĩ không cần quá kiêng trong chế độ ăn uống như một số bệnh khác. Tuy nhiên, các loại thực phẩm, thức uống dưới đây cần chú ý hạn chế khi bị bệnh trĩ ngoại. Vì chúng có thể khiến cho tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Cụ thể như sau:

  • Bệnh trĩ ngoại không nên ăn muối mặn. Bản chất của muối là hút nước. Chính vì vậy, nếu bạn dùng quá nhiều gia vị này sẽ khiến lượng nước trong ruột bị thiếu hụt khiến phân khô cứng hơn. Không chỉ vậy, muối có tác dụng làm phì đại mạch máu và tế bào khiến tình trạng trĩ nặng thêm.
  • Các loại thức ăn nhanh. Chứa nhiều dầu mỡ, chất béo thường gây khó tiêu và làm cơ thể bị nóng trong. Điều này có thể khiến cho tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn.
  • Kiêng một số gia vị cay nóng như: hồ tiêu, củ hành, ớt… Gây kích ứng niêm mạc dạ dày, ruột và thường tạo cảm giác khó chịu khi đi phân qua hậu môn.
  • Hạn chế những thức ăn như: socola, bánh kẹo ngọt hoặc bánh mì. Cần hạn chế vì chúng chính là những thủ phạm dẫn đến táo bón và gây ngứa ở hậu môn.
  • Không sử dụng nước ngọt có gas, trà, cafe, rượu, bia… Và những món ăn nào có chứa thành phần này. Trong đó, nước có gas sẽ sinh áp lực lớn lên thành ruột gây tình trạng trĩ càng tiến triển nặng thêm.

3. Các biểu hiện thường gặp của bệnh trĩ ngoại

Trĩ ngoại hình thành do các đám rối tĩnh mạch bên ngoài đường lược.  Gây hiện tượng đi cầu ra máu, hậu môn ngứa ngáy, khó chịu. Nếu không chữa trị kịp thời bệnh sẽ biến chứng thành ung thư trực tràng – hậu môn rất nguy hiểm. Bệnh trĩ ngoại có thể dễ dàng nhận biết thông qua các triệu chứng điển hình. Với các mức độ nặng nhẹ khác nhau, cụ thể như là:

  • Đau rát quanh hậu môn: Đặc biệt khi đại tiện hay vận động mạnh búi trĩ sẽ trồi ra ngoài gây đau đớn bất thường. Khi bị viêm nhiễm nặng bề mặt da hậu môn sẽ bị lỡ loét, có mủ và xuất hiện rò hậu môn.
  • Chảy máu hậu môn: Đây là triệu chứng đầu tiên của bệnh trĩ ngoại. Ban đầu máu chỉ dính vào giấy vệ sinh. Càng kéo dài, máu sẽ phún thành giọt hoặc tia sau mỗi lần đại tiện.

Bác sĩ thăm khám và tư vấn các triệu chứng bệnh

  • Sa búi trĩ ra bên ngoài: Dấu hiệu điển hình của trĩ ngoại là búi trĩ hình thành ngoài đường lược. Sau mỗi lần đại tiện người bệnh sẽ thấy khối thịt nhỏ trồi ra ngoài hậu môn và có thể tự thụt vào sau khi đi đại tiện xong. Về sau, khối thịt này ngày càng lớn và không tự thụt vào mà phải dùng tay để nhét vào.
  • Hậu môn sưng to và sung huyết: Người bệnh cảm thấy ẩm ướt và ngứa ở hậu môn. Sau khi đại tiện hoặc sau hoạt động mạnh tình trạng này càng nặng thêm. Khi quan sát kỹ sẽ thấy phần nếp gấp ở hậu môn bị sung huyết, sưng to.

4. Những biến chứng nguy hiểm do bệnh trĩ ngoại gây ra

Phần lớn người mắc trĩ ngoại thường chủ quan với những biểu hiện của bệnh. Điều này gây nên những biến chứng nguy hiểm như sau:

  • Thiếu máu: khi bị trĩ ngoại, người bệnh khi đi đại tiện thường chảy máu nhiều. Nên gây ra tình trạng thiếu máu, kiệt sức, chóng mặt, gây mất tập trung trong công việc.
  • Viêm nhiễm hậu môn: các búi trĩ sa ra ngoài. Tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập tại vùng hậu môn. Gây ra nhiều bệnh viêm nhiễm, nặng hơn có thể dẫn đến nhiễm trùng máu rất nguy hiểm.
  • Tắt mạch máu: các tĩnh mạch vỡ ra sẽ gây tình trạng tắc mạch khiến cho người bệnh đau đớn dữ dội.
  • Ung thư trực tràng: là biến chứng nguy hiểm do bệnh trĩ ngoại có thể gây ra.
  • Gây viêm nhiễm phụ khoa: do hậu môn và âm hộ của nữ giới gần nhau. Vì thế vi khuẩn từ hậu môn sẽ tấn công vào âm đạo dễ dàng gây tình trạng viêm nhiễm phụ khoa.

Ngoài ra, bệnh trĩ ngoại còn gây ra các biến chứng nguy hiểm như: nghẹt búi trĩ, giảm ham muốn tình dục. Các bệnh về hậu môn như: rò hậu môn, nứt kẻ hậu môn…

Với những nguy hại kể trên, người bệnh trĩ ngoại cần phát hiện và hỗ trợ chữa trị kịp thời. Tuy nhiên, nếu muốn kết quả điều trị đạt hiệu quả, tốt nhất người bệnh nên tìm đến cơ sở y tế uy tín để được bác sĩ thăm khám, kiểm tra. Qua đó, áp dụng điều trị bằng các phương pháp hiện đại để đảm bảo an toàn.

phòng khám ngoại khoa hàng đầu cần thơ
phòng khám ngoại khoa hàng đầu cần thơ

5. Hỗ trợ điều trị bệnh trĩ ngoại uy tín tại Cần Thơ

Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa Gia Phước tọa lạc tại Số 57 Hùng Vương, P.Thới Bình, Q.Ninh Kiều, Tp.Cần Thơ. Hotline: 0966-332-352. Được đánh giá là địa chỉ chữa bệnh trĩ ngoại hiệu quả nhất tại Cần Thơ. Theo các bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng tại Đa Khoa Gia Phước cho biết thì có rất nhiều cách chữa bệnh trĩ ngoại như điều trị nội khoa gồm: thuốc uống, thuốc bôi, thuốc đặt ở hậu môn… và chữa bằng phương pháp PPH. Trong đó, chữa bệnh trĩ ngoại tốt nhất là PPH, đây là kỹ thuật hiện đại, mang lại hiệu quả cao với ưu điểm như:

  • Thời gian: thực hiện thủ thuật chỉ từ 15 – 20 phút
  • An toàn: bảo vệ chức năng bình thường của hậu môn. Tránh những biến chứng nguy hiểm như hẹp hậu môn, đại tiện mất tự chủ.
  • Không đau: không làm tổn thương các mô xung quanh hậu môn. Khi thực hiện không gây đau đớn cho người bệnh.
  • Ít chảy máu, hồi phục nhanh chóng: sử dụng phương pháp PPH để loại bỏ các búi trĩ. Ít chảy máu, hồi phục nhanh chóng.
  • Ngăn ngừa bệnh tái phát: do cắt trĩ bằng phương pháp PPH đồng nghĩa với việc ngắt nguồn cung cấp máu đến búi trĩ và tái tạo mới cấu trúc ống hậu môn. Hạn chế bệnh tái phát, chi phí chữa bệnh trĩ tiết kiệm hơn.

Chia sẻ:

Bài viết liên quan

Liên Lạc

Kể từ khi thành lập đến nay, Phòng Khám Đa Khoa Gia Phước đã xây dựng được lòng tin đối với đông đảo bệnh nhân đến khám và hỗ trợ chữa trị bệnh tại đây. Chúng tôi hi vọng góp một phần sức lực nhỏ bé vào sự nghiệp phát triển y học của Việt Nam nói chung và khu vực đồng bằng Sông Cửu Long nói riêng.

Điện thoại

0966.332.352

Địa chỉ

57 Hùng Vương, P. Thới Bình, Q. Ninh Kiều, Tp Cần Thơ.

Email

INFO@DAKHOA

GIAPHUOC.VN

giờ làm việc

Từ 7 giờ 30 đến 20 giờ, tất cả các ngày trong tuần (kể cả ngày lễ).